Cách sử dụng motor 3 pha hiệu quả
Motor 3 pha được sử dụng khá nhiều ở mọi lĩnh vực như: dùng làm đầu kéo nhà máy xay lúa, Motor bơm nước tưới tiêu, làm máy ép củi, máy trộn...
Motor 3 pha được sử dụng khá nhiều ở mọi lĩnh vực như: dùng làm đầu kéo nhà máy xay lúa, Motor bơm nước tưới tiêu, làm máy ép củi, máy trộn … Vậy mọi người biết làm sao để sử dụng motor 3 pha một cách hiệu quả, bài viết này sẽ chia sẻ cho mọi người một số thông tin hữu ích về kinh nghiệm sử dụng động cơ điện 3 pha.
Một số ứng dụng người chế tạo máy có thể dùng dư tải
Motor 3 pha làm máy nghiền đá: đầu trục motor được nối với các quả văng (viên bi thép loại lớn) văng đập cho các viên đá vỡ ra; có những cục đá vừa lớn vừa chắc, nếu motor không đủ mạnh có thể sinh quá tải.
Motor 3 pha làm máy cắt sắt cứng hoặc làm máy cưa các thớ gỗ rất dày.
Motor 3 pha làm bơm nước cho các tòa nhà hàng cao hàng chục tầng.
Motor 3 pha làm tời, kéo vật nặng theo phương thẳng đứng.
Ví dụ: làm thang máy chở hàng nặng trong các tòa nhà cao tầng, cửa hàng xe máy lớn nhỏ, cầu trục thang máy,..
Một số đại lượng vật lý dùng cho ngành động cơ điện
-Dòng điện định mức I (A)
Mỗi motor 3 pha khi không tải có dòng ampe đo được khoảng 1/3 đến 1/2 số thực khi mang tải.
Khi chạy không tải ampe đạt 30 đến 35 % của dòng định mức là được hoặc đến 50% . Một số hãng đặc biệt lên đến 60 %. Nhưng nếu ampe đạt cao hơn số này là motor có thể cháy.
Khi chạy có tải ampe lên đến 95% dòng định mức. Số này nếu cao quá motor sẽ cháy, nếu thấp quá nghĩa là hao tốn điện năng.
Ví dụ: Với motor 3 pha 1hp dòng định mức là 2 ampe, chạy không tải là 0.47 ampe đến 0.78 là ổn. Khi có tải chạy khoảng 1.8-1.9 ampe là hợp lý, cao hơn 2 ampe có thể cháy, mà dưới 1.8 ampe thì phí công suất và hao điện năng
B. Hệ số cos
Hệ số cos càng tiến gần tới 1 (100%) nghĩa là động cơ làm việc hiệu quả hơn, không bị tổn hao điện năng.
-Đấu sao và tam giác
Tùy vào công suất của động cơ để đấu điện khởi động phù hợp. Đối với động cơ có cos nhỏ thì dòng khởi động nhỏ nên ta chọn cách khởi động bằng tam giác.
Còn đối với động cơ lớn thì ta chọn cách khởi động bằng sao.
Nếu động cơ điện 3 pha có công suất lớn khoảng trên 22 kw trở lên thì ta kết hợp khởi động sao – tam giác. Khởi động ở chế độ sao rồi chạy ở chế độ tam giác. Khởi động motor 3 pha như vậy nhằm giảm dòng khởi động xuống.
-Tần số Hz
Thông thường tại Việt Nam chúng ta dùng tần số lưới điện 50Hz tuy vậy vẫn có những việc cần biến đổi tần số.
Tùy theo nhu cầu sử dụng mà có thể lắp thêm biến tần để thay đổi tần số theo ý muốn, khi motor 3 pha được lắp với biến tần thì chỉ có tần số thay đổi, còn công suất của motor 3 pha không đổi.
Ví dụ: 1 biến tần có thể dùng cho 1 hoặc vài motor, thay vì 1 biến tần dùng được cho motor 11 kw thì có thể dùng cho 2 chiếc motor 5.5 kw.
Tại sao motor 3 pha kết hợp với biến tần ít được sử dụng? Thay vì 1 bộ biến tần cho động cơ 15HP giá khoảng 16 triệu đồng trong khi motor 3 pha 15HP – 4P giá chỉ khoảng 8 triệu đồng. Do tốn kém nên mọi người vẫn dùng giảm tốc nhiều hơn vì tính ổn định.
-Cực điện (poles) viết tắt là P
Motor 3 pha 2 cực có 6 cuộn dây đồng: 3000 rpm
Motor 3 pha 4 cực có 12 cuộn dây đồng: 1500 rpm
Motor 3 pha 6 cực có 18 cuộn dây đồng: 1000 rpm
Motor 3 pha 8 cực có 24 cuộn dây đồng: 750 rpm
Motor 3 pha 6P và 8P chế tạo sẽ mất nhiều nguyên liệu hơn nên giá thành motor cao hơn. (tốc độ động cơ càng chậm, càng tốn nhiều nguyên liệu sản xuất, giá thành càng cao.)
Một số ứng dụng người chế tạo máy có thể dùng dư tải
Motor 3 pha làm máy nghiền đá: đầu trục motor được nối với các quả văng (viên bi thép loại lớn) văng đập cho các viên đá vỡ ra; có những cục đá vừa lớn vừa chắc, nếu motor không đủ mạnh có thể sinh quá tải.
Motor 3 pha làm máy cắt sắt cứng hoặc làm máy cưa các thớ gỗ rất dày.
Motor 3 pha làm bơm nước cho các tòa nhà hàng cao hàng chục tầng.
Motor 3 pha làm tời, kéo vật nặng theo phương thẳng đứng.
Ví dụ: làm thang máy chở hàng nặng trong các tòa nhà cao tầng, cửa hàng xe máy lớn nhỏ, cầu trục thang máy,..
Một số đại lượng vật lý dùng cho ngành động cơ điện
-Dòng điện định mức I (A)
Mỗi motor 3 pha khi không tải có dòng ampe đo được khoảng 1/3 đến 1/2 số thực khi mang tải.
Khi chạy không tải ampe đạt 30 đến 35 % của dòng định mức là được hoặc đến 50% . Một số hãng đặc biệt lên đến 60 %. Nhưng nếu ampe đạt cao hơn số này là motor có thể cháy.
Khi chạy có tải ampe lên đến 95% dòng định mức. Số này nếu cao quá motor sẽ cháy, nếu thấp quá nghĩa là hao tốn điện năng.
Ví dụ: Với motor 3 pha 1hp dòng định mức là 2 ampe, chạy không tải là 0.47 ampe đến 0.78 là ổn. Khi có tải chạy khoảng 1.8-1.9 ampe là hợp lý, cao hơn 2 ampe có thể cháy, mà dưới 1.8 ampe thì phí công suất và hao điện năng
B. Hệ số cos
Hệ số cos càng tiến gần tới 1 (100%) nghĩa là động cơ làm việc hiệu quả hơn, không bị tổn hao điện năng.
-Đấu sao và tam giác
Tùy vào công suất của động cơ để đấu điện khởi động phù hợp. Đối với động cơ có cos nhỏ thì dòng khởi động nhỏ nên ta chọn cách khởi động bằng tam giác.
Còn đối với động cơ lớn thì ta chọn cách khởi động bằng sao.
Nếu động cơ điện 3 pha có công suất lớn khoảng trên 22 kw trở lên thì ta kết hợp khởi động sao – tam giác. Khởi động ở chế độ sao rồi chạy ở chế độ tam giác. Khởi động motor 3 pha như vậy nhằm giảm dòng khởi động xuống.
-Tần số Hz
Thông thường tại Việt Nam chúng ta dùng tần số lưới điện 50Hz tuy vậy vẫn có những việc cần biến đổi tần số.
Tùy theo nhu cầu sử dụng mà có thể lắp thêm biến tần để thay đổi tần số theo ý muốn, khi motor 3 pha được lắp với biến tần thì chỉ có tần số thay đổi, còn công suất của motor 3 pha không đổi.
Ví dụ: 1 biến tần có thể dùng cho 1 hoặc vài motor, thay vì 1 biến tần dùng được cho motor 11 kw thì có thể dùng cho 2 chiếc motor 5.5 kw.
Tại sao motor 3 pha kết hợp với biến tần ít được sử dụng? Thay vì 1 bộ biến tần cho động cơ 15HP giá khoảng 16 triệu đồng trong khi motor 3 pha 15HP – 4P giá chỉ khoảng 8 triệu đồng. Do tốn kém nên mọi người vẫn dùng giảm tốc nhiều hơn vì tính ổn định.
-Cực điện (poles) viết tắt là P
Motor 3 pha 2 cực có 6 cuộn dây đồng: 3000 rpm
Motor 3 pha 4 cực có 12 cuộn dây đồng: 1500 rpm
Motor 3 pha 6 cực có 18 cuộn dây đồng: 1000 rpm
Motor 3 pha 8 cực có 24 cuộn dây đồng: 750 rpm
Motor 3 pha 6P và 8P chế tạo sẽ mất nhiều nguyên liệu hơn nên giá thành motor cao hơn. (tốc độ động cơ càng chậm, càng tốn nhiều nguyên liệu sản xuất, giá thành càng cao.)
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, ĐỘNG CƠ ĐIỆN, ĐẦU GIẢM TỐC, HỘP SỐ VUÔNG GÓC, Motor điện, MINI MOTOR, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, MOTOR AC, MOTOR DC, VS Motor, ĐỘNG CƠ ĐIỆN DC, MOTOR CỐT ÂM, Hộp giảm tốc, MOTOR GIẢM TỐC, Động cơ liền giảm tốc, HỘP SỐ GIẢM TỐC
Những tin mới hơn
- Phương pháp chuyển đổi động cơ DC sang động cơ AC (12/07/2021)
- Động cơ điện một chiều là gì? (13/07/2021)
- Vai trò của động cơ điện là gì? (14/07/2021)
- Cách chọn động cơ điện (15/07/2021)
- Cách chăm sóc và bảo hành motor giảm tốc (10/07/2021)
- CO, CQ là gì? Vai trò trong hợp đồng mua bán thiết bị điện (09/07/2021)
- Cách khắc phục khi động cơ điện gặp sự cố (06/07/2021)
- Motor giảm tốc mini là gì ? Cấu tạo và ứng dụng (07/07/2021)
- Hướng dẫn bạn cách sử dụng máy giảm tốc 1 pha (08/07/2021)
- Cách khắc phục động cơ điện quay 1 chiều (05/07/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Ứng dụng của hộp giảm tốc (02/07/2021)
- Hộp giảm tốc phân đôi là gì? (01/07/2021)
- Động cơ bước giảm tốc (30/06/2021)
- Tất tần tật về motor giảm tốc (29/06/2021)
- Hướng dẫn kiểm tra và xử lý khi cháy động cơ điện nhanh chóng - an toàn (28/06/2021)
Join