Động cơ 1 chiều và động cơ xoay chiều khác nhau như thế nào?
Trên thị trường hiện nay đang phổ biến 2 dòng motor DC (động cơ 1 chiều) và motor AC (động cơ xoay chiều). Khi nói đến những loại động cơ này, rất nhiều người phân vân không biết AC và DC là gì?
Phân biệt động cơ DC và AC
Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều DC và động cơ xoay chiều AC là cơ bản giống nhau, với motor DC thì nó quay cả khi nguồn cấp không đảo chiều.
Động Cơ DC
Motor DC còn gọi là động cơ 1 chiều hoạt động với dòng điện 1 chiều, chịu tải được trọng lượng trung bình và thường được dùng trong loại máy chạy bộ điện gia đình.
Động cơ DC gồm có hai bộ phận chính là Stator và Rotor.
Stator của motor điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện.
Rotor có những cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, một phần quan trọng khác của mô tơ điện 1 chiều là bộ phận chỉnh lưu, nhiệm vụ chính của nó là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của roto là liên tục. Thông thường rotor bao gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.
Động cơ AC
Motor AC là động cơ điện xoay chiều hoạt động với dòng điện xoay chiều, chịu tải được trọng lượng lớn và rất thích hợp với máy chạy bộ điện dành cho phòng tập Gym, đáp ứng tất cả mọi nhu cầu tập luyện trên máy chạy bộ.
Động cơ AC cũng bao gồm có hai phần chính là Stator và Rotor.
Stator gồm những cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay.
Rotor có hình trụ, nó có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
– Khi mắc motor AC vào mạng điện xoay chiều, từ trường quay do stator gây ra làm cho roto chuyển động quay trên trục. Chuyển động quay của roto được trục máy truyền ra bên ngoài và được dùng để vận hành các máy công cụ hoặc những cơ cấu chuyển động khác.
Motor AC được phân ra thành 2 loại: Động cơ 3 pha và 1 pha.
Động cơ AC là động cơ mới có công suất mạnh mẽ hơn và đa năng hơn động cơ DC.
Công suất motor AC mạnh hơn nhiều so với động cơ DC và thường được dùng cho các loại máy chạy bộ điện hiện đại. Có thể chạy ngược, chay xuôi hay kể cả chạy đảo chiều trên máy chạy bộ.
So sánh động cơ một chiều – DC và động cơ xoay chiều – AC
So sánh về ứng dụng: Động cơ DC thường được nhìn thấy trong các ứng dụng mà tốc độ động cơ cần phải được điều khiển bên ngoài. Motor AC hoạt động tốt nhất trong các ứng dụng mà hiệu suất năng lượng được cao trong thời gian dài.
So sánh về số pha: Tất cả các động cơ DC là một pha, nhưng động cơ AC có thể là một pha hoặc ba pha.
So sánh về cấu trúc và hoạt động của DC và AC:
Động cơ AC và DC dùng cùng một nguyên tắc sử dụng cuộn dây phần ứng và từ trường ngoại trừ với motor DC, phần ứng quay trong khi đó từ trường lại không quay. Còn trong động cơ xoay chiều, phần ứng lại không quay và từ trường liên tục quay.
Trong những ứng dụng hiện nay, motor DC được thay thế bằng cách kết hợp một động cơ điện xoay chiều và bộ điều khiển tốc độ (ví dụ như biến tần). Bởi đây là một giải pháp giá thành phù hợp, kinh tế ít tốn kém hơn.
So sánh về bảo dưỡng và thay thế: Động cơ điện DC có nhiều bộ phận chuyển động đắt tiền để thay thế, và đề sửa chữa động cơ điện DC thường tốn kém hơn so với sử dụng động cơ AC mới với bộ điều khiển điện tử.
Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều DC và động cơ xoay chiều AC là cơ bản giống nhau, với motor DC thì nó quay cả khi nguồn cấp không đảo chiều.
Động Cơ DC
Motor DC còn gọi là động cơ 1 chiều hoạt động với dòng điện 1 chiều, chịu tải được trọng lượng trung bình và thường được dùng trong loại máy chạy bộ điện gia đình.
Động cơ DC gồm có hai bộ phận chính là Stator và Rotor.
Stator của motor điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện.
Rotor có những cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, một phần quan trọng khác của mô tơ điện 1 chiều là bộ phận chỉnh lưu, nhiệm vụ chính của nó là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của roto là liên tục. Thông thường rotor bao gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.
Động cơ AC
Motor AC là động cơ điện xoay chiều hoạt động với dòng điện xoay chiều, chịu tải được trọng lượng lớn và rất thích hợp với máy chạy bộ điện dành cho phòng tập Gym, đáp ứng tất cả mọi nhu cầu tập luyện trên máy chạy bộ.
Động cơ AC cũng bao gồm có hai phần chính là Stator và Rotor.
Stator gồm những cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay.
Rotor có hình trụ, nó có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
– Khi mắc motor AC vào mạng điện xoay chiều, từ trường quay do stator gây ra làm cho roto chuyển động quay trên trục. Chuyển động quay của roto được trục máy truyền ra bên ngoài và được dùng để vận hành các máy công cụ hoặc những cơ cấu chuyển động khác.
Motor AC được phân ra thành 2 loại: Động cơ 3 pha và 1 pha.
Động cơ AC là động cơ mới có công suất mạnh mẽ hơn và đa năng hơn động cơ DC.
Công suất motor AC mạnh hơn nhiều so với động cơ DC và thường được dùng cho các loại máy chạy bộ điện hiện đại. Có thể chạy ngược, chay xuôi hay kể cả chạy đảo chiều trên máy chạy bộ.
So sánh động cơ một chiều – DC và động cơ xoay chiều – AC
So sánh về ứng dụng: Động cơ DC thường được nhìn thấy trong các ứng dụng mà tốc độ động cơ cần phải được điều khiển bên ngoài. Motor AC hoạt động tốt nhất trong các ứng dụng mà hiệu suất năng lượng được cao trong thời gian dài.
So sánh về số pha: Tất cả các động cơ DC là một pha, nhưng động cơ AC có thể là một pha hoặc ba pha.
So sánh về cấu trúc và hoạt động của DC và AC:
Động cơ AC và DC dùng cùng một nguyên tắc sử dụng cuộn dây phần ứng và từ trường ngoại trừ với motor DC, phần ứng quay trong khi đó từ trường lại không quay. Còn trong động cơ xoay chiều, phần ứng lại không quay và từ trường liên tục quay.
Trong những ứng dụng hiện nay, motor DC được thay thế bằng cách kết hợp một động cơ điện xoay chiều và bộ điều khiển tốc độ (ví dụ như biến tần). Bởi đây là một giải pháp giá thành phù hợp, kinh tế ít tốn kém hơn.
So sánh về bảo dưỡng và thay thế: Động cơ điện DC có nhiều bộ phận chuyển động đắt tiền để thay thế, và đề sửa chữa động cơ điện DC thường tốn kém hơn so với sử dụng động cơ AC mới với bộ điều khiển điện tử.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sử dụng (14/09/2020)
- Một số trạng thái của động cơ điện không đồng bộ 3 pha (15/09/2020)
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc (16/09/2020)
- Cách phân loại hộp giảm tốc (17/09/2020)
- Kiến thức về Động cơ chống cháy nổ (12/09/2020)
- Ứng dụng motor giảm tốc trong thực tế như thế nào? (11/09/2020)
- Ứng dụng của Motor giảm tốc tải nặng trong sản xuất (08/09/2020)
- ĐỘNG CƠ ĐIỆN (09/09/2020)
- GIẢM TỐC CỐT ÂM LÀ GÌ ? CÓ MẤY LOẠI GIẢM TỐC CỐT ÂM? (10/09/2020)
- Hướng dẫn bảo dưỡng Motor giảm tốc tải nặng (07/09/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join