Hiện tượng động cơ motor điện quay ngược chiều
Động cơ motor điện là động cơ xuất hiện nhiều trong cuộc sống. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, động cơ motor điện sẽ xuất hiện tình trạng quay ngược. Sẽ khiến thiết bị không thể sử dụng được nữa. Vậy cách khắc phục hiện tượng này như thế nào?
Hiện tượng động cơ motor điện quay ngược chiều
Các thiết bị dùng động cơ chổi than nhưng khi tháo ra sửa chữa lắp vào nó lại quay ngược chiều.
Quạt làm mát của thiết bị khi khởi động thì quay theo 1 chiều nhưng được 1 lúc lại đảo chiều. Hiện tượng này xuất hiện ngay lập tức và sẽ quay theo chiều ngược lại.
Quạt điện bị hư không chạy, lấy tay quay theo chiều nào thì chạy theo chiều đó. Nhưng chạy với tốc độ rất chậm.
Nguyên nhân động cơ motor điện quay ngược chiều
Với các động cơ 3 pha thông thường khi bị đảo 2 trong 3 pha. Thì lúc này động cơ sẽ quay ngược chiều.
Hiện tượng có thể xảy ra khi động cơ vẫn chỉ quay 1 chiều nhất định. Nhưng do hiệu ứng hoạt nghiệm của các đèn huỳnh quang hoặc đèn cao áp thủy ngân nên gây ra hiểu nhầm. Nguyên nhân có thể là do quạt nằm góc chỉ có 1 đèn chiếu sáng hoặc vài đèn cùng pha soi sáng. Các động cơ khác nằm ở vị trí được nhiều đèn khác pha cùng chiếu vào nên không có hiệu ứng nhầm này.
Bên trong quạt, tại điểm trung tính có thể có một cảm biến nhiệt tự cắt kiểu lưỡng kim. Khi cảm biến tiếp xúc không tốt sẽ gây ra sự không ổn định của dòng điện. Gây ra hiện tượng động cơ điện quay ngược chiều.
Bật quạt điện không quay, lấy tay quay chiều nào thì chạy chiều đó là do các nguyên nhân: Bạc đạn dùng lâu ngày bị hư. Quạt bị kẹt nên quay chậm hoặc không quay. Do đứt mạch dây, bối dây bị chập.
Giải pháp khắc phục động cơ motor điện quay ngược chiều
Đổi hai đầu dây đấu vào 2 chổi than cho nhau. Như vậy động cơ sẽ quay ngược lại
Đảo chiều quay động cơ điện 1 pha – motor điện ngược chiều
Cần xác định:
Động cơ gồm có 5 dây: 1 dây chung (T), 1 dây chạy (R), 1 dây đề (G), và 2 dây thẳng (B).
2 dây nguồn AC: V1, V2
Đấu dây và chạy:
Nối V1 với T
Nối 2 đầu tụ với 2 dây R, G
Dùng V2 nối với R hay G động cơ sẽ xoay theo chiều tương ứng.
Nếu bạn không biết sử dụng dây nào hoặc không nhận biết được dây thì hãy áp dụng cách sau đây:
Theo quy ước thì 2 dây điện lưới xoay chiều sẽ có màu đỏ. 3 dây còn lại thì bạn tiến hành nối thử 2 dây một với nhau. Nếu động cơ chạy nhanh hơn lúc đầu thì 2 dây đó là dây pha. Nếu động cơ chạy chậm hơn thì là dây đề và dây chung.
Bài viết trên đã nói rõ được hiện tượng động cơ motor điện quay chậm. Chỉ ra rõ được nguyên nhân và cách khắc phục.
Các thiết bị dùng động cơ chổi than nhưng khi tháo ra sửa chữa lắp vào nó lại quay ngược chiều.
Quạt làm mát của thiết bị khi khởi động thì quay theo 1 chiều nhưng được 1 lúc lại đảo chiều. Hiện tượng này xuất hiện ngay lập tức và sẽ quay theo chiều ngược lại.
Quạt điện bị hư không chạy, lấy tay quay theo chiều nào thì chạy theo chiều đó. Nhưng chạy với tốc độ rất chậm.
Nguyên nhân động cơ motor điện quay ngược chiều
Với các động cơ 3 pha thông thường khi bị đảo 2 trong 3 pha. Thì lúc này động cơ sẽ quay ngược chiều.
Hiện tượng có thể xảy ra khi động cơ vẫn chỉ quay 1 chiều nhất định. Nhưng do hiệu ứng hoạt nghiệm của các đèn huỳnh quang hoặc đèn cao áp thủy ngân nên gây ra hiểu nhầm. Nguyên nhân có thể là do quạt nằm góc chỉ có 1 đèn chiếu sáng hoặc vài đèn cùng pha soi sáng. Các động cơ khác nằm ở vị trí được nhiều đèn khác pha cùng chiếu vào nên không có hiệu ứng nhầm này.
Bên trong quạt, tại điểm trung tính có thể có một cảm biến nhiệt tự cắt kiểu lưỡng kim. Khi cảm biến tiếp xúc không tốt sẽ gây ra sự không ổn định của dòng điện. Gây ra hiện tượng động cơ điện quay ngược chiều.
Bật quạt điện không quay, lấy tay quay chiều nào thì chạy chiều đó là do các nguyên nhân: Bạc đạn dùng lâu ngày bị hư. Quạt bị kẹt nên quay chậm hoặc không quay. Do đứt mạch dây, bối dây bị chập.
Giải pháp khắc phục động cơ motor điện quay ngược chiều
Đổi hai đầu dây đấu vào 2 chổi than cho nhau. Như vậy động cơ sẽ quay ngược lại
Đảo chiều quay động cơ điện 1 pha – motor điện ngược chiều
Cần xác định:
Động cơ gồm có 5 dây: 1 dây chung (T), 1 dây chạy (R), 1 dây đề (G), và 2 dây thẳng (B).
2 dây nguồn AC: V1, V2
Đấu dây và chạy:
Nối V1 với T
Nối 2 đầu tụ với 2 dây R, G
Dùng V2 nối với R hay G động cơ sẽ xoay theo chiều tương ứng.
Nếu bạn không biết sử dụng dây nào hoặc không nhận biết được dây thì hãy áp dụng cách sau đây:
Theo quy ước thì 2 dây điện lưới xoay chiều sẽ có màu đỏ. 3 dây còn lại thì bạn tiến hành nối thử 2 dây một với nhau. Nếu động cơ chạy nhanh hơn lúc đầu thì 2 dây đó là dây pha. Nếu động cơ chạy chậm hơn thì là dây đề và dây chung.
Bài viết trên đã nói rõ được hiện tượng động cơ motor điện quay chậm. Chỉ ra rõ được nguyên nhân và cách khắc phục.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Hộp số vuông góc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, Hộp giảm tốc, Motor giảm tốc, motor bước, hộp số vô cấp, Động cơ giảm tốc cốt âm, Motor giảm tốc đồng trục song song
Những tin mới hơn
- Dùng biến tần điều khiển động cơ servo có được không ? (30/01/2021)
- So sánh điểm khác biệt giữa động cơ giảm tốc và hộp giảm tốc (01/02/2021)
- Những lỗi thường gặp nhất của motor điện (02/02/2021)
- Step Motor là gì? Tìm hiểu sơ lược về động cơ bước (03/02/2021)
- Khi nào thì nên chọn sử dụng động cơ servo ? (29/01/2021)
- So sánh động cơ 3 pha thường và servo nên dùng loại nào ? (28/01/2021)
- Biến tần có tăng nhanh giảm chậm được tốc độ động cơ 3 pha ? (25/01/2021)
- Nguyên nhân động cơ servo bị lỗi sai vị trí khoảng cách (26/01/2021)
- So sánh động cơ servo và bước step nên dùng loại nào ? (27/01/2021)
- Tìm hiểu các cách khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha (23/01/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Hướng dẫn đấu dây và xác định đầu dây động cơ điện 3 pha (21/01/2021)
- Sự khác nhau giữa động cơ STEP và động cơ SERVO (20/01/2021)
- Động cơ giảm tốc là gì ? Có mấy loại motor giảm tốc (19/01/2021)
- Động cơ bước giảm tốc (18/01/2021)
- Động cơ bước là gì (16/01/2021)
Join