Lý do tại sao bạn nên sử dụng động cơ bước vào trong hộp giảm tốc
Bạn đang muốn tìm hiểu về hộp giảm tốc, bạn không biết tại sao động cơ bước lại được sử dụng vào trong hộp giảm tốc thì hãy cùng tham khảo ngay bài viết này của chúng tôi để hiểu hơn nhé!
Động cơ bước có hộp giảm tốc
Như bạn đã biết thì động cơ biết là một trong những động cơ được định vị vô cùng chính xác. Hơn nữa, nó còn cung cấp cho bạn một momen khá lớn với kích thước yêu cầu là tải được các thông số và hoàn toàn phù hợp nhằm giảm tối đa các hiện tượng trượt bước. Khi đó, bạn cần sử dụng hộp giảm tốc cho động cơ bước nhằm cải thiện và mang lại hiệu quả của step motor. Khi đó, bạn có thể giảm bằng cách hạn chế tỷ lệ quá tính của động cơ, gia tăng momen xoắn đồng thời giảm độ rung trong quá trình thiết bị hoạt động. Hơn nữa, động cơ bước còn được sử dụng nhiều trong hệ thống và cần định vị chính xác và chắc chắn nên đòi hỏi người dùng phải có kỹ thuật và độ chính xác phải cao.
Các ưu điểm khi dùng hộp giảm tốc
Thường thì, nhiệm vụ chung của hộp giảm tốc đó chính là giảm tốc độ và tăng momen xoắn. Đồng thời làm giảm dư chấn, tăng độ ổn định và chỉ nên áp dụng cho động cơ bước mà thôi.
Làm giảm tỷ lệ quán tính của động cơ bước
Một trong những nguyên nhân xảy ra hiện tượng này đó chính là trượt bước trên step motor đó chính là lực quán tính. Khi đó tỷ số quán tính tải và khả năng chịu quá tính của động cơ sẽ quyết định đến việc động cơ tải có thể tải được hay không hay là sử dụng điều khiển mà thôi. Nếu như quán tính tải trọng đáng kể hơn so với quán tính động cơ. Thì khi đó động cơ sẽ điều khiển tải khó khăn hơn, việc quá tải trượt bước rất dễ xảy ra. Đặc biệt tỷ lệ tính cao cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc tiêu thụ nhiều và động cơ dần dần nóng lên và dẫn tới bị hỏng.
Một trong những phương pháp để làm giảm tỷ lệ quán tính này đó chính là sử dụng các loại động cơ lớn cùng với mức quán tính cao. Phương pháp này sẽ giúp cho bạn giảm được tỷ lệ quán tính và sử dụng các động cơ lớn kèm theo mức quán tính cao. Khi đó giá thành của động cơ sẽ cao hơn, nặng hơn và làm ảnh hưởng đến một số bộ phận khác. Chẳng hạn như bộ phận gá, khớp nối, driver,… Hoặc bạn có thể sử dụng hộp số nhằm giảm tỷ lệ quán tính, khi đó tỷ lệ quán tính sẽ giảm đi một nửa so với giá trị hoặc là bằng tỷ số truyền.
Làm gia tăng momen xoắn
Một trong những lý do để có thể sử dụng hộp giảm tốc đó chính là sử dụng động cơ bước, điều đó giúp cho việc gia tăng momen trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Bạn sẽ tải điều khiển và kết hợp với động cơ, hộp giảm tốc. Momen của động cơ bước sẽ giảm nhanh khi tốc độ của nó tăng, biểu đồ ở bên dưới sẽ hiển thị ra mối quan hệ giữa tốc độ với momen xoắn. Thực tế cho thấy, để gia tăng tốc độ đến một giá trị nào đó nhất định thì sẽ không đủ momen theo yêu cầu.
Có hiện tượng cộng hưởng rung động
Việc tăng tốc độ sẽ mang lại khá nhiều lợi ích và đáp ứng tốt yêu cầu của động cơ bước. Khi bạn lắp thêm hộp số giảm tốc thì nó sẽ hoạt động ở bên ngoài dãy tần số cộng hưởng, đó là một trong những nguyên nhân làm cho động cơ bị trượt. Hơn nữa, ngoài việc bảo đảm và chọn đúng hộp giảm tốc nhằm bảo đảm sự chính xác về tỉ số truyền thì còn bảo đảm cho hộp số có độ giật thấp khi chúng kết nối với động cơ.
Một phần do động cơ bước được dùng trong hệ thống có tính lặp lại, vậy nên độ giật của hộp số đương nhiên sẽ làm cho sự chính xác của hệ thống giảm đi làm hệ lụy và liên quan đến tín hiệu phản hồi. Đây cũng là một trong những lý do tại sao hộp giảm tốc sử dụng hệ bánh răng hành tinh với tốc độ chính xác cao.
Các loại hộp giảm tốc step motor
Hầu hết các động cơ bước đều được sử dụng khá phổ biến, các số 42, 57 và 86 đều được sản xuất ra các bộ hộp giảm tốc và đi kèm với nó là người dùng có thể sử dụng và tháo rời hai bộ phận ra. Tuy nhiên, mức giá thành của nó sẽ cao hơn rất là nhiều. Hơn nữa, nó còn đòi hỏi độ chính xác và độ bền cao, các step thì luôn luôn kèm hộp số và ứng dụng chúng vào trong việc làm robot. Và hộp giảm tốc chính là một hệ thống bánh răng hành tinh được gia công một cách chính xác và tỉ mỉ với độ bền chắc chắn cùng với giá thành hợp lý.
Như bạn đã biết thì động cơ biết là một trong những động cơ được định vị vô cùng chính xác. Hơn nữa, nó còn cung cấp cho bạn một momen khá lớn với kích thước yêu cầu là tải được các thông số và hoàn toàn phù hợp nhằm giảm tối đa các hiện tượng trượt bước. Khi đó, bạn cần sử dụng hộp giảm tốc cho động cơ bước nhằm cải thiện và mang lại hiệu quả của step motor. Khi đó, bạn có thể giảm bằng cách hạn chế tỷ lệ quá tính của động cơ, gia tăng momen xoắn đồng thời giảm độ rung trong quá trình thiết bị hoạt động. Hơn nữa, động cơ bước còn được sử dụng nhiều trong hệ thống và cần định vị chính xác và chắc chắn nên đòi hỏi người dùng phải có kỹ thuật và độ chính xác phải cao.
Các ưu điểm khi dùng hộp giảm tốc
Thường thì, nhiệm vụ chung của hộp giảm tốc đó chính là giảm tốc độ và tăng momen xoắn. Đồng thời làm giảm dư chấn, tăng độ ổn định và chỉ nên áp dụng cho động cơ bước mà thôi.
Làm giảm tỷ lệ quán tính của động cơ bước
Một trong những nguyên nhân xảy ra hiện tượng này đó chính là trượt bước trên step motor đó chính là lực quán tính. Khi đó tỷ số quán tính tải và khả năng chịu quá tính của động cơ sẽ quyết định đến việc động cơ tải có thể tải được hay không hay là sử dụng điều khiển mà thôi. Nếu như quán tính tải trọng đáng kể hơn so với quán tính động cơ. Thì khi đó động cơ sẽ điều khiển tải khó khăn hơn, việc quá tải trượt bước rất dễ xảy ra. Đặc biệt tỷ lệ tính cao cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc tiêu thụ nhiều và động cơ dần dần nóng lên và dẫn tới bị hỏng.
Một trong những phương pháp để làm giảm tỷ lệ quán tính này đó chính là sử dụng các loại động cơ lớn cùng với mức quán tính cao. Phương pháp này sẽ giúp cho bạn giảm được tỷ lệ quán tính và sử dụng các động cơ lớn kèm theo mức quán tính cao. Khi đó giá thành của động cơ sẽ cao hơn, nặng hơn và làm ảnh hưởng đến một số bộ phận khác. Chẳng hạn như bộ phận gá, khớp nối, driver,… Hoặc bạn có thể sử dụng hộp số nhằm giảm tỷ lệ quán tính, khi đó tỷ lệ quán tính sẽ giảm đi một nửa so với giá trị hoặc là bằng tỷ số truyền.
Làm gia tăng momen xoắn
Một trong những lý do để có thể sử dụng hộp giảm tốc đó chính là sử dụng động cơ bước, điều đó giúp cho việc gia tăng momen trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Bạn sẽ tải điều khiển và kết hợp với động cơ, hộp giảm tốc. Momen của động cơ bước sẽ giảm nhanh khi tốc độ của nó tăng, biểu đồ ở bên dưới sẽ hiển thị ra mối quan hệ giữa tốc độ với momen xoắn. Thực tế cho thấy, để gia tăng tốc độ đến một giá trị nào đó nhất định thì sẽ không đủ momen theo yêu cầu.
Có hiện tượng cộng hưởng rung động
Việc tăng tốc độ sẽ mang lại khá nhiều lợi ích và đáp ứng tốt yêu cầu của động cơ bước. Khi bạn lắp thêm hộp số giảm tốc thì nó sẽ hoạt động ở bên ngoài dãy tần số cộng hưởng, đó là một trong những nguyên nhân làm cho động cơ bị trượt. Hơn nữa, ngoài việc bảo đảm và chọn đúng hộp giảm tốc nhằm bảo đảm sự chính xác về tỉ số truyền thì còn bảo đảm cho hộp số có độ giật thấp khi chúng kết nối với động cơ.
Một phần do động cơ bước được dùng trong hệ thống có tính lặp lại, vậy nên độ giật của hộp số đương nhiên sẽ làm cho sự chính xác của hệ thống giảm đi làm hệ lụy và liên quan đến tín hiệu phản hồi. Đây cũng là một trong những lý do tại sao hộp giảm tốc sử dụng hệ bánh răng hành tinh với tốc độ chính xác cao.
Các loại hộp giảm tốc step motor
Hầu hết các động cơ bước đều được sử dụng khá phổ biến, các số 42, 57 và 86 đều được sản xuất ra các bộ hộp giảm tốc và đi kèm với nó là người dùng có thể sử dụng và tháo rời hai bộ phận ra. Tuy nhiên, mức giá thành của nó sẽ cao hơn rất là nhiều. Hơn nữa, nó còn đòi hỏi độ chính xác và độ bền cao, các step thì luôn luôn kèm hộp số và ứng dụng chúng vào trong việc làm robot. Và hộp giảm tốc chính là một hệ thống bánh răng hành tinh được gia công một cách chính xác và tỉ mỉ với độ bền chắc chắn cùng với giá thành hợp lý.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, động cơ điện, động cơ giảm tốc chân đế, motor giảm tốc chất lượng, motor giảm tốc ac, động cơ giảm tốc dc, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Hướng dẫn bảo dưỡng Motor giảm tốc tải nặng (07/09/2020)
- Ứng dụng của Motor giảm tốc tải nặng trong sản xuất (08/09/2020)
- ĐỘNG CƠ ĐIỆN (09/09/2020)
- GIẢM TỐC CỐT ÂM LÀ GÌ ? CÓ MẤY LOẠI GIẢM TỐC CỐT ÂM? (10/09/2020)
- Động cơ 1 chiều và động cơ xoay chiều khác nhau như thế nào? (05/09/2020)
- Tổng hợp các vấn đề thường gặp trong khi sử dụng hộp giảm tốc (04/09/2020)
- Động cơ giảm tốc cốt âm (01/09/2020)
- Hộp giảm tốc 2 đầu ra (02/09/2020)
- Motor giảm tốc mini (03/09/2020)
- Motor điều tốc là gì? Nguyên lý hoạt động của động cơ điều tốc (31/08/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join