TÍNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHO HỆ DẪN ĐỘNG
Muốn chọn được động cơ phù hợp, ta phải có dữ liệu đầu vào: momen xoắn của trục dẫn động cuối cùng, hiệu suất truyền, chế độ làm việc và loại động cơ ta sử dụng
Muốn chọn được động cơ phù hợp, ta phải có dữ liệu đầu vào: mô-men xoắn của trục dẫn động cuối cùng, hiệu suất truyền, chế độ làm việc và loại động cơ ta sử dụng.
1. Tính mô-men xoắn của trục dẫn động cuối cùng:
Tuỳ vào đặc thù của mỗi cơ hệ, ta có thể tính được giá trị này. mô-men = lực * tay đòn
Đơn vị: lực – N; tay đòn – m; mô-men – Nm
2. Hiệu suất truyền: phải có (hoặc giả sử có) 1 hệ thống giảm tốc với n cặp truyền, m cặp ổ. Ta sẽ có hiệu suất = tích các hiệu suất thành phần. Để chọn đơn giản, nếu bộ truyền không sử dụng loại trục vít - bánh vít, ta có thể chọn hiệu suất bằng một giá trị (0.7-0.9) để tính toán. Một số hiệu suất: trục vít - bánh vít: 0.6-0.72; bánh răng thẳng: 0.9-0.95; bánh răng côn: 0.92-0.95, vòng bi: 0.99, bạc: 0.96-0.98
3. Chế độ làm việc liên quan đến tuổi thọ của bộ giảm tốc và động cơ. Sau khi tính sơ bộ, phải chú ý đến điều này để chọn loại động cơ hợp lý.
4. Chọn động cơ:
Công suất động cơ tính theo công thức: P=T*n/9.55
P: công suất ĐC (KW)
T: mô-men xoắn trên trục ĐC (Nm)
n: số vòng quay (v/ph)
- Nếu động cơ dùng loại 3 pha không đồng bộ thì áp dụng luôn công thức này.
- Nếu động cơ dùng loại khác thì ta phải vẽ đặc tuyến mô-men/công suất để chọn điểm làm việc hợp lý.
Sau khi chọn được 1 động cơ cụ thể, ta tính ngược lại để chuẩn xác các thông số của hệ thống truyền động.
1. Tính mô-men xoắn của trục dẫn động cuối cùng:
Tuỳ vào đặc thù của mỗi cơ hệ, ta có thể tính được giá trị này. mô-men = lực * tay đòn
Đơn vị: lực – N; tay đòn – m; mô-men – Nm
2. Hiệu suất truyền: phải có (hoặc giả sử có) 1 hệ thống giảm tốc với n cặp truyền, m cặp ổ. Ta sẽ có hiệu suất = tích các hiệu suất thành phần. Để chọn đơn giản, nếu bộ truyền không sử dụng loại trục vít - bánh vít, ta có thể chọn hiệu suất bằng một giá trị (0.7-0.9) để tính toán. Một số hiệu suất: trục vít - bánh vít: 0.6-0.72; bánh răng thẳng: 0.9-0.95; bánh răng côn: 0.92-0.95, vòng bi: 0.99, bạc: 0.96-0.98
3. Chế độ làm việc liên quan đến tuổi thọ của bộ giảm tốc và động cơ. Sau khi tính sơ bộ, phải chú ý đến điều này để chọn loại động cơ hợp lý.
4. Chọn động cơ:
Công suất động cơ tính theo công thức: P=T*n/9.55
P: công suất ĐC (KW)
T: mô-men xoắn trên trục ĐC (Nm)
n: số vòng quay (v/ph)
- Nếu động cơ dùng loại 3 pha không đồng bộ thì áp dụng luôn công thức này.
- Nếu động cơ dùng loại khác thì ta phải vẽ đặc tuyến mô-men/công suất để chọn điểm làm việc hợp lý.
Sau khi chọn được 1 động cơ cụ thể, ta tính ngược lại để chuẩn xác các thông số của hệ thống truyền động.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Động cơ điện, Hộp số giảm tốc, Đầu giảm tốc, Motor 3 phase, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn