Tính Công Suất Động Cơ - Motor Từ Dòng Điện, Điện Áp
Phương pháp nhanh nhất nhằm ước tính công suất động cơ là sử dụng ampe kìm để đo dòng điện và điện áp của chúng. Từ đó, dựa vào công thức sẵn có, bạn sẽ có được kết quả mong muốn.
Động cơ điện (Motor) sẽ có rất nhiều các khái niệm khác nhau như điện áp, dòng điện, tần số… Trong đó, công suất hay còn gọi là mã lực đóng vai trò quan trọng bởi nó đặc trưng cho lực kéo của động cơ. Để xác định mã lực sẽ có rất nhiều các phương pháp khác nhau, trong đó có thể kể đến như sử dụng ampe kìm.
Công suất motor là gì?
Mã lực (viết tắt là HP) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất. Người đầu tiên khái niệm “mã lực” là James Watt vào năm 1782. Nó được định nghĩa là công cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây hay 1HP = 75 kgm/s. Công suất của motor hay còn được gọi là mã lực, ký hiệu là Hp. Ngoài ra, công suất động cơ cũng có thể được gọi là "ngựa". Ví dụ, động cơ có công suất là 5 kW = 6.8 HP = 5 Ngựa.
Mã lực là tên gọi để chỉ công suất.
Trong thực tế để chuyển đổi nhanh chóng giữa các đơn vị "mã lực" và "kW" (kilô watt), người ta thường dùng hệ số tương đối như sau:
Ở nước Anh: 1 HP = 0,746 kW = 746 WỞ nước Pháp: 1CV (mã lực) = 0,736 kW1 kW = 1,36 HP một quãng đường nhất định với thời gian càng nhanh. Nếu muốn xe có thể tăng tốc tốt hơn, thì động cơ cần sản sinh ra mô men xoắn nhanh hơn nhiều.
Cách tính công suất motor 3 pha
Cách tính công suất động cơ bằng ampe kìm khá đơn giản, bạn có thể thực hiện theo phép tính dưới đây:
Điện áp: Là trung bình của ba điện áp đo được: (AB + AC + BC)/ 3Cường độ dòng điện: Là dòng trung bình của ba pha đo được: (A + B + C)/ 3% EFF: Là hiệu suất động cơ trên mỗi bảng tên động cơ.Hệ số công suất: Là tỷ lệ giữa công suất thực (kW) so với công suất biểu kiến (kVA). Trong trường hợp không có các công cụ đo hệ số công suất, một nguyên tắc nhỏ là ước tính hệ số công suất ở mức 0,85.1,73: Là hằng số được sử dụng khi tính công suất ba pha.746: Là hằng số để chuyển đổi watts thành mã lực (746 W = 1 hp).
Nếu điện áp x cường độ x % EFF x hệ số công suất x 1,73/746 = mã lực (HP) ta sẽ có được công thức tính cụ thể như sau: 472V x 20A x 0,90 x 0,85 x 1,73 / 746 = 17 HP.
Hay ta tính công suất:
Trong đó:
- Công suất là P, đơn vị tính công suất là W
- Điện áp là U, đơn vị tính là V
- Cường độ dòng điện là I(AMPE), đơn vị tính là A
- %EFF theo tiêu chuẩn là 0.9
- COSφ là hệ số công suất theo tiêu chuẩn là 0.8
Cách tính công suất motor 1 pha
Trên đây là phương pháp tính công suất động cơ dòng 3 pha, tương tự như vậy, vạn có thể sử dụng công thức trên để tính công suất 1 pha. Lưu ý, cường độ dòng điện 1 pha sẽ không cần phải chia 3 mà lấy trực tiếp số liệu đo được để tính toán.
Trong đó:
Điện áp: điện áp của dòng điện đo đượcCường độ dòng điện: là số liệu đo được của dòng điện% EFF: Là hiệu suất động cơ trên mỗi bảng tên động cơ.Hệ số công suất: Là tỷ lệ giữa công suất thực (kW) so với công suất biểu kiến (kVA), hệ số công suất ở mức 0,85.1,73: Là hằng số được sử dụng khi tính công suất ba pha.746: Là hằng số để chuyển đổi watts thành mã lực (746 W = 1 hp).
Công suất motor là gì?
Mã lực (viết tắt là HP) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất. Người đầu tiên khái niệm “mã lực” là James Watt vào năm 1782. Nó được định nghĩa là công cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây hay 1HP = 75 kgm/s. Công suất của motor hay còn được gọi là mã lực, ký hiệu là Hp. Ngoài ra, công suất động cơ cũng có thể được gọi là "ngựa". Ví dụ, động cơ có công suất là 5 kW = 6.8 HP = 5 Ngựa.
Mã lực là tên gọi để chỉ công suất.
Trong thực tế để chuyển đổi nhanh chóng giữa các đơn vị "mã lực" và "kW" (kilô watt), người ta thường dùng hệ số tương đối như sau:
Ở nước Anh: 1 HP = 0,746 kW = 746 WỞ nước Pháp: 1CV (mã lực) = 0,736 kW1 kW = 1,36 HP một quãng đường nhất định với thời gian càng nhanh. Nếu muốn xe có thể tăng tốc tốt hơn, thì động cơ cần sản sinh ra mô men xoắn nhanh hơn nhiều.
Cách tính công suất motor 3 pha
Cách tính công suất động cơ bằng ampe kìm khá đơn giản, bạn có thể thực hiện theo phép tính dưới đây:
Mã lực (HP) = Điện áp x Cường độ x %EFF x Hệ số công suất x 1,73/746
Điện áp: Là trung bình của ba điện áp đo được: (AB + AC + BC)/ 3Cường độ dòng điện: Là dòng trung bình của ba pha đo được: (A + B + C)/ 3% EFF: Là hiệu suất động cơ trên mỗi bảng tên động cơ.Hệ số công suất: Là tỷ lệ giữa công suất thực (kW) so với công suất biểu kiến (kVA). Trong trường hợp không có các công cụ đo hệ số công suất, một nguyên tắc nhỏ là ước tính hệ số công suất ở mức 0,85.1,73: Là hằng số được sử dụng khi tính công suất ba pha.746: Là hằng số để chuyển đổi watts thành mã lực (746 W = 1 hp).
Nếu điện áp x cường độ x % EFF x hệ số công suất x 1,73/746 = mã lực (HP) ta sẽ có được công thức tính cụ thể như sau: 472V x 20A x 0,90 x 0,85 x 1,73 / 746 = 17 HP.
Hay ta tính công suất:
P = U x I x %EFF x COSφ x 1,73 (Công suất = Điện áp x Cường độ x %EFF x COSφ x 1,73)
Trong đó:
- Công suất là P, đơn vị tính công suất là W
- Điện áp là U, đơn vị tính là V
- Cường độ dòng điện là I(AMPE), đơn vị tính là A
- %EFF theo tiêu chuẩn là 0.9
- COSφ là hệ số công suất theo tiêu chuẩn là 0.8
Cách tính công suất motor 1 pha
Trên đây là phương pháp tính công suất động cơ dòng 3 pha, tương tự như vậy, vạn có thể sử dụng công thức trên để tính công suất 1 pha. Lưu ý, cường độ dòng điện 1 pha sẽ không cần phải chia 3 mà lấy trực tiếp số liệu đo được để tính toán.
Mã lực (HP) = Điện áp x Cường độ x %EFF x Hệ số công suất x 1,73/746
Trong đó:
Điện áp: điện áp của dòng điện đo đượcCường độ dòng điện: là số liệu đo được của dòng điện% EFF: Là hiệu suất động cơ trên mỗi bảng tên động cơ.Hệ số công suất: Là tỷ lệ giữa công suất thực (kW) so với công suất biểu kiến (kVA), hệ số công suất ở mức 0,85.1,73: Là hằng số được sử dụng khi tính công suất ba pha.746: Là hằng số để chuyển đổi watts thành mã lực (746 W = 1 hp).
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Motor giảm tốc chân đế là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (25/07/2020)
- Nguyên lý hoạt động motor giảm tốc tải nặng trong công nghiệp (27/07/2020)
- Nguyên lí hoạt động của động cơ giảm tốc (28/07/2020)
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc (29/07/2020)
- Phân biệt động cơ giảm tốc với hộp số giảm tốc (24/07/2020)
- Một số ưu điểm nổi bật của motor giảm tốc cốt âm (23/07/2020)
- Mức dầu trong hộp giảm tốc bao nhiêu? Loại dầu nào tốt? (20/07/2020)
- Động cơ giảm tốc loại nhỏ ứng dụng với các mục đích gì? (21/07/2020)
- Hộp số giảm tốc là gì? Lưu ý khi sử dụng hộp số giảm tốc (22/07/2020)
- Motor giảm tốc cốt âm (18/07/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join